GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ
Luật đất đai 2013 có hiệu lực thi
hành ngày 01/07/2013
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO THỦ
TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.
Nhận
diện và xác định các dạng tranh chấp về
|
Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất hoặc thừa kế về
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng là quyền
sử dụng đất hoặc chia tài sản chung là nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất Tranh chấp liên quan đến các giao dịch về quyền sử dụng
đất hoặc các giao dịch về nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất, (chuyển nhượng
quyền sử dụng đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại quyền
sử dụng đất, thế chấp bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất…) Tranh chấp xác định ai là
người có quyền sử dụng đất or tranh chấp về việc xác định ai là người có
quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất
* Kiểm tra thẩm quyền
giải quyết tranh chấp - phân biệt thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sở
hữu nhà, quyền sở hữu đất của Tòa án - Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của
cơ quan hành chính |
Theo thủ tục tố tụng dân sự với các quan hệ khiếu kiện liên quan đến quyền sử dụng đất thuộc hành chính |
Xác định thẩm
quyền theo lãnh thổ (ưu tiên xác định Tòa
án nơi có bất động sản, sự lựa chọn của nguyên đơn) Xác định thẩm
quyền theo cấp (ưu tiên xác định Tòa án
nơi có bất động sản, sự lựa chọn của nguyên đơn)
Bắt buộc phải qua hòa giải tại cơ sở, hòa giải không thành tại UBND: |
Tranh chấp đất đai mà đương sự ko
giấy chứng nhận QSDĐ or ko 1 trong những giấy tờ quy định Điều 100 của
luật Đất đai 2013 thì đương sự
có hai hình thức để lựa chọn: -
Nộp đơn yêu cầu giải
quyết tranh chấp tại UBND cấp có thẩm quyền ( Khoản 3 Điều 203 luật Đất đai 2013); -
Khởi kiện tại tòa án
nhân dân có thẩm quyền theo luật tố tụng dân sự
Tòa án nhân dân giải quyết |
* Tranh chấp về
quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất: |
-
Đối với tranh chấp về quyền sở hữu nhà ở ko
liên quan đến chính sách cải tạo nhà ở
thuộc quyền giải quyết của Tòa án. (Điều 100 của luật Đất đai 2013) -
Đối với tranh chấp về quyền sở hữu nhà ở liên quan đến chính sách cải
tạo nhà ở thuộc quyền giải quyết của
UBND ( theo các QĐ, Thông tư , nghị quyết..)
-
Trường hợp đương sự có văn bản của
UBND xác định việc sử dụng đất đó là hợp pháp, chưa cấp giấy theo quy định luật
đất đai năm 1993 Tòa án giải
quyết tranh chấp tài sản và tranh chấp QSDĐ.
- Trường hợp đương sự c ko có văn bản của UBND nhưng có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền cho biết rõ là việc sử dụng đất đó ko vi phạm quy hoạch
………………………………………………………………………………….16
3.
Áp dụng pháp luật nội dung để giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhà ở
và quyền sở hữu đất. theo 6 giai đoạn |
+ Giai đoạn trước ngày 01/07/1980
(trước Hiến pháp 1980)
+ Giai đoạn từ ngày 01/07/1980 đến
trước ngày 08/01/1988 (Hiến pháp 1980)
+ Giai đoạn từ ngày 08/01/1988 đến
trước ngày 15/10/1993 (Luật Đất đai năm 1987)
+ Giai đoạn từ ngày 15/10/1993 đến
trước ngày 01/07/2004 (Luật Đất đai năm 1993)
+ Giai đoạn từ ngày 01/07/2004 đến
trước ngày 01/07/2014 (Luật Đất đai năm 2003)
+Giai đoạn từ ngày 01/07/2014 đến
nay (Luật Đất đai năm 2013)
+ Giai đoạn trước ngày
01/07/1980 (trước Hiến pháp 1980) -
Hiến
pháp năm 1946, 1959, Luật cải cách ruộng đất 1953, giai đoạn công nhận
các hình thức sở hữu đất đai -
Thông
tư số 73/ TTg ngày 07/07/1962 của thủ tướng chính phủ về việc quản lý đất
đai của tư nhân cho thu, đất vắng chủ đất bỏ hoangowr nội đô tp -
- QĐ
số 188CP ngày 25/9/1976 của hội đồng chính phủ về chính sách xóa bỏ tàn
tích chiếm hữu ruộng đất và hình thức bóc lột thực dân phong kiến ở mìn
NamVN -
QĐ số
111/CP ngày 14/04/1977 của hội đồng chính phủ về việc ban hành chính
sách quản lý cải tạo XHCN đối với nhà đất các tỉnh phía Nam -
Mục
2.1 phần II NQ số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 của HĐTP TANDTC hướng
dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và
gia đình + Giai đoạn từ ngày 01/07/1980 đến trước ngày 08/01/1988 (Hiến pháp
1980 -Hiến pháp 1980: QĐ nhà nước quy định đất đai thuộc
sở hữu toàn dân - QĐ số 201 của chính phủ 01/07/1980 Hội đồng
chính phủ về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản
lý rượng đất trong cả nước -
Mục 2.2 phần II NQ số 92/2004/ NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 của HĐTP TANDTC hướng dẫn
áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia
đình
18
+
Giai đoạn từ ngày 08/01/1988 đến trước ngày 15/10/1993 (Luật Đất đai năm
1987) -Luật đất đai năm 1987 và các văn bản hướng dẫn thi hành - Pháp lệnh nhà ở năm 1991 của UB thường vụ QH - Nghị định số 30/HĐBT ngày
23/03/1989 của Hội
đồng bộ trưởng về thi hành luật đất đai - QĐ số 13/HĐBT ngày 01/02/1989 của Hội đồng bộ trưởng về việc giải
quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất - Mục 2.2 phần II NQ số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 của HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình |
+
Giai đoạn từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/07/2004 (Luật Đất đai năm
1993) -
Bộ luật dân sự năm 1995 -
Luật Đất đai năm 1993, sửa đổi bổ
sung năm 1998 -
NĐ số 64/CP ngày 27/09/1993 của chính phủ ban hành quy định về giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
sản xuất nông nghiệp -
NĐ số 60/CP ngày 05/07/1994 của chính phủ bản quy định về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại
đô thị -
NĐ số 17/1999NĐ/CP
ngày 29/03/1999 của chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng cho
thuê, cho thuê lại thừa kế sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền
sử dụng đất -
NĐ số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 của chính phủ về thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của Luật đất đai. -
NĐ số 66/2001/NĐ-CP ngày 28/09/2001 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ số 04/2000/NĐ-CP -
Thông tư số 1990 /2001/TT/-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục địa chính hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ
địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thông tư liên tịch số 02/1997/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 28/07/1997 của TANDTC-VKSNDTC Tổng cục Địa chính hướng dẫn về thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Luật đất đai năm 1993 - Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 của TANDTC-VKSNDTC Tổng cục Địa chính hướng dẫn dẫn về thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất. - NĐ số 02/2004/NĐ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự hôn nhân và gia đình - Công văn số 92/2000/KHXX ngày 21/07/2000 của TANDTC về việc xác định giá quyền sử dụng đất - Công văn số 169/2002/KHXX ngày 15/11/2002 của TANDTC về đường lối giải quyết các khiếu kiện, các tranh chấp đòi lại đất đai đã giao cho người khác sử dụng |
+ Giai đoạn từ ngày 01/07/2004
đến trước ngày 01/07/2014 (Luật Đất đai năm 2003) -
Luật Đất đai năm 2003 -
NĐ số 181/2004 NĐ-CP ngày 29/10/2004
của chính phủ về
thi hành luật đất đai và thông tư số 01/2005/TT –BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ
tài nguyên môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của NĐ số 181/2004 NĐ-CP -
NĐ số 84/2007 NĐ-CP ngày 25/05/2007
của chính phủ quy định
bổ sung về việc cấp giấy CN QSDĐ và thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất
trình tự thủ tục bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải
quyết khiếu nại về đất đai. -
NĐ số 88/2009 NĐ-CP ngày 19/10/2009
của chính phủ về việc
cấp giấy CN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. - NĐ số 197/2004 NĐ-CP ngày 03/12/2004 của chính phủ và NĐ số 69/2009 NĐ-CP ngày 13/08/2009 của chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Thông tư số 14/2009/TT/BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định chi tiết về bồi thường , hỗ trợ, tái định cư và trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất cho thuê đất. -
Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự và hôn nhân gia đình. -
Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/20034 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết các vụ án dân sự và hôn nhân gia đình. -
Công văn số 92 /2000/KHXX ngày 21/07/2000 của TANDTC về việc xác định giá quyền sử dụng đất. -
Công văn số 169 /2002/KHXX ngày 15/11/2002 của TANDTC về đường lối giải quyết các khiếu kiện các tranh
chấp đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng. -
Công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/09/2011 của TANDTC vềthẩm
quyền giải quyết các yêu cầu trả lại GCNQSH tài sản. |
+Giai
đoạn từ ngày 01/07/2014 đến nay (Luật Đất đai năm 2013) -Luật Đất đai năm 2013 - NĐ số 126/2013 NĐ-CP
ngày 15/10/2013 của chính phủ hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 49/2013/QH13 ngày
21/06/2013 của Quốc
Hội về kéo dài thời gian sử dụng đất cây trồng hàng năm đất nuôi tồng thủy sản
đất làm muối, của hộ gia đình cá nhân. - NĐ số 43/2014
NĐ-CP ngày15/ 05/2014 của chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai. - NĐ số 44/2014 NĐ-CP ngày15/ 05/2014 của
chính phủ quy định về giá đất. - NĐ số 45/2014 NĐ-CP ngày15/ 05/2014 của
chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất - NĐ
số 46/2014 NĐ-CP ngày15/ 05/2014 của chính phủ quy định về thu tiền thuê
đất, thuê mặt nước. - NĐ
số 47/2014 NĐ-CP ngày15/ 05/2014 của chính phủ quy định về bồi thường, hỗ
trợ , tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. - NĐ số 104/2014 NĐ-CP ngày14/11/2014 của chính phủ quy định về khung giá
đất. - NĐ số 35/2015 NĐ-CP ngày13/ 04/2015 của chính phủ quy định về quản lý sử
dụng đất trồng lúa. - NĐ số 135/2016 NĐ-CP ngày09/09/2016 của chính phủ quy định sửa đổi bổ
sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền
thuê đất mặt nước. - Thông tư số 30/2013/TT-BTTNMT ngày 14/10/2013
của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy định thực hiện lồng ghép việc
đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền
sử sụng đất, quyển sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ
sơ địa chính cơ sở dữ liệu địa chính - Thông tư số 17/2014/TT-BTTNMT ngày 21/4/2014 của Bộ trưởng bộ tài
nguyên và môi trường hướng dẫn việc xác định ranh giới diện tích và xây dựng
cơ sở dữ liệu đất trồng lúa. - Thông tư số 23/2014/TT-BTTNMT
ngày 19/05/2014 của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy định về
GCNQSDĐ quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. - Thông tư số 24/2014/TT-BTTNMT ngày 19/05/2014
của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy định về hồ sơ địa chính. - Thông tư số 25/2014/TT-BTTNMT
ngày 19/05/2014 của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy
định về bản đồ địa chính. - Thông tư số 28/2014/TT-BTTNMT ngày 02/06/2014
của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy định về thống kê,
kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. - Thông tư số 29/2014/TT-BTTNMT ngày 02/06/2014
của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy định chi tiết việc
lập điều chỉnh, quy hoach, kế hoạch sử dụng đất. - Thông tư số30/2014/TT-BTTNMT ngày 02/06/2014
của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường quy định về hồ sơ giao đất cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất, thu hồi đất. - Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/06/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn một
số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của chính phủ về thu
tiền sử dụng đất - Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/06/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn một
số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 của chính phủ quy định
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước. - Thông tư số35/2014/TT-BTTNMT ngày 30/06/2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc điều tra, đánh giá đất đai. - Thông tư số36/2014/TT-BTTNMT ngày 30/06/2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp thẩm định giá đất;xây dựng điều chỉnh bảng
giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xây dựng giá đất . - Thông tư số37/2014/TT-BTTNMT ngày 30/06/2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, tái định
cư khi nhà nước thu hồi đất. - Thông tư số02/2015/TT-BTTNMT ngày 27/01/2015
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiếT một số điều của nghị
định 43/2014/NĐ-CP và NĐ số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ. - Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/04/2014
của Ngân hàng nhà nước VN, Bộ xây dựng, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn thủ tục thế chấp nhà hình thành tròng tương lai theo Nghị định
số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành luật nhà ở. - Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày
23/06/2014 của , Bộ Tư Pháp, Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn
liền với đất. Trang 23 |
* Kỹ năng
khi tiếp xúc, trao đổi với khách hàng,
chuẩn bị hồ sơ khởi kiện |
1. Kỹ năng xác định
thẩm quyền của tòa án
- Xác định quan hệ tranh chấp
- Tiếp cận vụ việc do đương sự cung cấp
- Đặt ra các câu hỏi mang tính pháp lý để xác định thời điểm xác lập giao dịch hay phát sinh tranh chấp, yêu cầu cụ thể của các đương sự từ đó xác định được văn bản áp dụng giải quyết tranh chấp ( điều luật, văn bản pháp luật), xác định tranh chấp có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự hay ko?
Việc giải quyết
tranh chấp đất đai phụ thuộc vào quy định của pháp luật từng thời kỳ.
Thẩm quyền giải quyết của tòa án
theo thủ tục tố tụng dân sự với các quan hệ khiếu kiện quyết định hành chính,
hành vi hành chính liên quan đến quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa án theo thủ tục hành chính.
·
Xác định thẩm quyền giải
quyết vụ án dựa trên việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp của vụ án thuộc
loại tranh chấp đất đai nào: 2 dạng
Tranh chấp đất
đai mà trên đất không có tài sản
Tranh chấp đất
đai mà trên đất không có tài sản;
1.Tranh chấp ai là người có quyền sử dụng
đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất |
|
3.Tranh chấp
liên quan đến các giao dịch về đất, tài sản găn liền với đất |
4. Thừa kế
quyền sử dụng đất, tài sản găn liền với đất |
Điểm c khoản 1 Điều 38 BLTTDS 2015 quy định đối tượng
tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền
giải quyết. Ngoài ra nếu tranh chấp đất ở nhiều nơi thì nguyên đơn có thể yêu
cầu tòa án một trong những nơi có diện tích đất để giải quyết điểm I khoản 1
Điều 40 BLTTDS 2015. Tuy nhiên nếu
tranh chấp có liên quan đến đương sự kể cả người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đang ở nước ngoài thì sẽ thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh |
Tranh chấp về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
|
|
3.Tranh chấp
liên quan đến các giao dịch về đất, tài sản găn liền với đất |
4. Thừa kế
quyền sử dụng đất, tài sản găn liền với đất |
Điểm c khoản
1 Điều 38 BLTTDS 2015 quy định đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ
Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết. Ngoài ra nếu tranh chấp
đất ở nhiều nơi thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án một trong những nơi có
diện tích đất để giải quyết điểm I khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015. Tuy nhiên nếu tranh chấp có liên quan đến
đương sự kể cả người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đang ở nước ngoài thì sẽ thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh |
2. Xác định điều
kiện hòa giải tranh chấp đất đai trước khi Tòa án thụ lý giải quyết vụ án
-
Tranh chấp đất đai
không hòa giải được thì gửi đơn lên UBND cấp xã phường nơi có thãnh chấp để hòa
giải
-
Chủ tịch UBND xã phường
có trách nhiệm tổ chức hòa giải (ko quá 45 ngày)
-
Việc hòa giải phải lập
thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận của UBND xã phường hòa giải
thành, hoặc không thành
* Đối với việc hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng
về ranh giới, người sử dụng đất thì UBND cấp xã phường gửi biên bản đến phòng
tài nguyên và môi trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư với nhau; gửi đến sở tài nguyên và môi trường đối với các trường
hợp khác. - Phòng tài nguyên và môi trường, sở tài
nguyên và môi trường trình UBND cùng cấp
quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. |
* Tranh chấp
đất đai được hòa giải tại UBND xa, phường mà không thành thì được giải quyết như sau: Tranh chấp
đất đai mà đương sự có giấy CNQSDĐ, hoặc một số giấy tờ quy định tại điều 100
của Luật đất đai 2013 thì đương sự lựa chọn 1 trong hai hình thức: + Nộp đơn
yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có thẩm quyền theo quy định tại
khoản 3 Điều 203 Luật đất đai 2013 + Khởi kiện
tại tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân
sự. |
3. Kỹ năng xác định
thời hiệu khởi kiện
- Các tranh chấp yêu cầu về dân sự hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động phát sinh trước ngày 1/1/2017 thì áp dụng quy định và thời hiệu tại Điều 159 và điểm h khoản 1 Điều 192 của BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011(theo Điều 2 NQ 103 /2015 QH13 ngày 25/11/2015 của QH về thi hành BLDS 2015 )
Tranh chấp về quyền sở hữu
tài sản, tranh chấp về đòi lại tài sản, do người khác quản lý, chiếm hữu;
Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì
không áp dụng thời hiệu khởi kiện
Đối với tranh chấp phát sinh từ ngày 01/01/2017 ( ngày BLDS 2015 có hiệu lực thi hành)
Theo quy định tại khoản 3 Điều 155 BLDS 2015 thời hiệu khởi kiện không áp dụng đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai.
* Lưu ý: Đối với tranh chấp về giao dịch đất đai theo quy định của Điều 429 BLDS 2015 thì thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyêt tranh chấp hợp đồng là 3 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
- Đối với thừa kế: tranh chấp về quyền sử dụng đất : Điều 623 BLDS 2015 quy định: Thời hiệu để người thừa kế chia di sản là 30 năm đối với bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang sử dụng di sản đó. ( Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế; Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế)
Tuy nhiên BLDS 2015 thì Tòa án chỉ áp dụng thời hiệu khởi kiện khi một trong các bên đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện.
4. Kỹ năng xác định
các tài liệu chứng cứ bắt buộc phải có khi gửi kèm theo đơn khởi kiện
- Thu thập chứng cứ xác định nguồn gốc đất: GCNQSDĐ, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ đăng ký ruộng đất, bản đồ địa chính, các tài liệu thể hiện về hiện trạng của thửa đất, thể hiện mốc giới thực tế sử dụng, thời gian sử dụng , tứ cận, giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tặng cho quyền sử dụng đất
- Các bản sao CMTND, địa chỉ của người khởi kiện, sổ hộ khẩu, giấy tạm trú… nếu là công ty thì giấy cnđkkd quyết định thành lập doanh nghiệp, người khác tham gia tố tụng cần có giấy ủy quyền.
Kỹ năng thu thập chứng cứ:
-
Xác định nhà đất
đang tranh chấp đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc có một trong những
loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật đất đai 2013.
-
Thu thập nghiên cứu
các chứng cứ chứng minh về nguồn gốc nhà và quyền sử dụng đất : kiểm tra các
tài liệu khách hàng cung cấp xác định chủ sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất hợp pháp hay chưa?
-
Nếu khách hàng không
chứng minh được quyền sở hữu nhà ở, quyền
sử dụng đất của mình để đạt được yêu cầu
của khách hàng cần thu thập các chứng cứ chứng minh về nguồn gốc đất( đất thuộc
loại đất gì, đất thổ cư, giãn dân, đất đền bù, đất canh tác cấp cho cá nhân hay
hộ gia đình, nếu là đất công được cho thuê thì do lấn chiếm hay khai khẩn). Thời
điểm khách hàng sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay
chưa?
-
Xác định đât có giấy
CNQSDĐ theo Luật đất đai 1987,1993,, 2003, kiểm tra các giấy tờ đó có hợp pháp
hay ko?
- Giấy tờ về quyền sử dụng đất trước ngày 15/10/1993. - Giấy CNQSDĐ tạm thời được cq NN có thẩm quyền cấp, hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất sổ địa chính trước ngày 15/10/1993. - Giấy tờ hợp pháp thừa kế , tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất. - Giấy tờ chuyển nhượng quyền SDĐ, mua bán nhà ở gắn liền với đất trước ngày 15/10/1993, nay được UBND cấp xã xác nhận sử dụng trước ngày 15/10/1993. Giấy tờ về thanh lý hóa giá nhà ở gắn liền với đất, giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật. - Giấy tờ về QSDĐ do cơ quan có thẩm quyền chế độ cũ cấp cho người sd Những giấy tờ trên nếu tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về chuyển nhượng quyền SDĐ có chữ ký của các bên nhưng đến trước ngày 1/7/2014 chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp. -
Bản án hoặc quyết
định của tòa án, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công
nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền đã được
thi hành.
* LS xem xét, nghiên cứu kỹ
các chứng cứ để xác định quyền của người sd đất để đánh giá giá trị pháp
lý của các giao dịch đã được xác lập. * LS đi thực tế xem hiện trạng đất và diện tích đất
thực tế là bao nhiêu ( hình thể, kết cấu vị trí, có giá trị tại thời điểm
tranh chấp, ) LS
kiểm tra đối chiếu các giấy tờ tài liệu thu thập được làm rõ mức độ phù hợp với thực tế +++ đối với nhà ở: có sự thay đổi ko, tăng, giảm giá trị, khai thác những gì có lợi cho khách hàng.
- Hướng
dẫn đương sự thu thập các tài liệu như hóa đơn mua vật liệu, giấy biên nhận
thanh toán tiền công, hợp đồng thuê khoán xây dựng, giấy tờ vay mượn tiền,
thời điểm rút tiền tiết kiệm +++ Đối với đất đai: xác định
thực tế sử dụng đấtnhư thế nào, sử dụng có đúng mục đích hay không? Diện tích
đất rộng hơn hay nhỏ hơn GCNQSDĐ, xem mốc giới chỉ giới giao đất. Nếu diện
tích đất rộng hơn nhưng nằm trong chỉ giới giao đất thì có thể được chấp nhận
diện tích rộng hơn, nếu theo sổ địa chính một phần đất nằm trong mốc giới sẽ
không được coi là có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. ( trường hợp đất đã
được tôn tạo, san lấp thid phải được xác định và tính toán công sức cho người
tôn tạo đất đó) Trưng
cầu giám định GCNQSDĐ nếu thấy không hợp pháp
|
………………………………………………..
Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ
Nhìn
nhận các chứng cứ dưới góc độ trực giác xác định giá trị chứng minh từng chứng
cứ.
Đánh giá tính hiệu quả các chứng cứ: các loại giấy tờ GCNQSDĐ, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ đăng ký ruộng đất, bản đồ địa chính, các tài liệu thể hiện về hiện trạng của thửa đất, thể hiện mốc giới thực tế sử dụng, thời gian sử dụng , tứ cận, giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tặng cho quyền sử dụng đất, giấy biên nhận tiền, giấy xin phép xây dựng, di chúc, biên bản hòa giải gia đình, giấy khai sinh , CMT, SỔ HỘ KHẨU ,……
+ Nghiên cứu hồ sơ bên nguyên đơn cần bắt đầu
từ hồ sơ của người cung cấp: có cả tài liệu khả năng bị đơn dùng để phản
bác lại yêu cầu của nguyên đơn, các tài liệu chứng minh cho các yêu cầu, phản
bác yêu cấu của bị đơn. Cần tập trung so sánh, phát hiện tập trung nghiên cứu
tài liệu chứng cứ mới so với hồ sơ khởi kiện và những chứng cứ nguyên đơn
đã có, từ đó tìm ra điểm mâu thuẫn, vấn đề mấu chốt của vụ án.
Nghiên cứu vụ án toàn diện, hệ thống,
khách quan nắm được mặt mạnh yếu
của khách hàng Hình thành
các luận cứ bảo vệ quyền lợi lợi ích của họ. có thể có nhiều hướng khác nhau
tùy vào việc tham gia tố tụng giai đoạn nào của Luật sư. Luật sư nguyên đơn:
+ Nghiên cứu hồ
sơ bên bị đơn: nghiên cứu đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, làm
rõ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn xác định tranh chấp là đời đất, đòi nhà
ở, hay giá trị quyền sử dụng đấ, giá trị căn nhà…..
Kỹ năng tham gia việc hòa giải
Do Tòa án tiến hành hòa giải:
+ Luật sư chuẩn bị tài liệu,
chứng cứ cho khách hàng trước khi tham dự phiên hòa giải và phiên họp xét
chứng cứ Nguyên đơn: các tài liệu
trong hồ sơ khởi kiện Bị đơn căn cứ vào bộ hồ sơ đã
chuẩn bị
Kỹ năng chuẩn bị chứng cứ:
Luật sư phân tích, nhận định giải thích pháp luật nhằm bảo
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho
khách hàng, thể hiện nguyện vọng tâm tư của khác hàng và quan điểm của LS.
Soạn thảo đề cương
Bổ sung, sửa chữa, nêu các yêu cầu, or phản đối các yêu cầu đó dùng các chứng cứ để chứng minh
làm rõ. Khi nhận định phân tích, kết luận nhất
thiết phải căn cứ vào các quy định của pháp luật (kiểm tra hiệu lực pháp luật của
văn bản đó) .
Phần kết luận gồm
2 nội dung chính:
-
Khẳng định lại các quan điểm các kết luận của mình thông qua quá trình phân
tích, CM trong phần nội dung. -
Đề xuất với Tòa phương án giải quyết nhằm thỏa mãn yêu cầu của đương sự. |
-
Kết luận được trình bày rõ ràng, ngắn gọn dễ hiể, đủ ý tránh hiểu nhầm và có
căn cứ pháp luật. -
Yêu cầu về án phí cần phải được đề cập tới trong phần đề xuất. -
Các thời hạn thời hiệu liên đới về quyền nghĩa vụ cũng được làm rõ. -
Các quy đổi từ tài sản sang tiền, tiền sang tài sản, các khoản được một bên
thanh toán. |
LS cần có kỹ năng xác định quan hệ tranh chấp dân sự nói chung và những đặc thù của quan hệ tranh chấp dân sự nói riêng.
Căn cứ vào các tình tiết của thực tế của tranh chấp và quy định của pháp luật nội dung để xác định chính xác quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp thừa kế.
1.Tranh chấp về chia di sản thừa kế: Phát sinh từ yêu cầu chia di sản thừa kế của các đương sự trong vụ án thừa kế |
2. Tranh chấp về xác nhận quyền thừa kế: Phát sinh từ yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của một hoặc một số người |
3. Tranh chấp về bác bỏ quyền thừa kế:Phát sinh từ yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế của đương sự |
4.Tranh chấp về buộc người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản |
Xác định các tình tiết vụ án, nhận
diện yêu cầu của đương sự trong vụ án thừa kế và yêu cầu gì: Yêu cầu chia tài sản
thừa kế theo di chúc, chia theo phương pháp luật; yêu cầu xác nhận quyền thừa kế;
yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế; yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết
để lại.
Pháp luật dân sự |
Pháp luật đất đai -có nhiều văn bản áp dụng cho các thời kỳ khác nhau. - Nguyên tắc áp dụng:…..quy định của pháp luật thừa kế và pháp luật có liên quan : quan hệ pháp luật về hôn nhân gia đình, quan hệ pháp luật về quyền sở hữu,. |
Pháp luật nhà ở |
Pháp luật hôn nhân và gia đình - HNGĐ 1959 hiệu lực 13/1/1960 - HNGĐ 1986hiệu lực 13/1/1960 -
- HNGĐ 2000 - HNGĐ 2014 -
|
*** Các nguyên tắc áp dụng luật nội dung giải
quyết tranh chấp về thừa kế là:
Nguyên tắc áp dụng luật chung, luật chuyên ngành: vd:
trong mối quan hệ thì BLDS và Luật hôn nhân gia đình, BLDS là luật chung,
Luật hôn nhân gia đình là luật chuyên ngành. Áp dụng luật theo hiệu lực về thời gian của văn bản pháp
luật Áp dụng luật theo hiệu lực về không gian của văn bản
pháp luật Áp dụng luật theo cơ quan ban hành văn bản pháp luật
Do đó LS cần năm được các quy định của
luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và quy định cụ thể của từng văn bản
pháp luật về nguyên tắc áp dụng luật.
- Luật sư giúp khác hàng xác định được những thuận lợi và khó khăn khi khởi kiện; các chứng cứ khởi kiện vụ án thừa kế là cơ sở cho tòa án thụ lý yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Trong trường hợp có yêu cầu phản tố của bị đơn, luật sư chuẩn bị tài liệu đưa ra yêu cầu phản tố yếu tố phản bác yêu cầu của nguyên đơn.
Kỹ năng tiếp xúc trao đổi với khách hàng: - Lắng nghe lời trình bày của khách hàng, xác định yêu cầu
của khách hàng, các đương sự khác, nội dung tranh chấp. - LS trao đổi những tình tiết của tranh chấp thừa kế
khách hàng chưa trình bày, còn thiếu, có sự mâu thuẫn . - LS hỏi để trao đổi để xác định đầy đủ các tình tiết của
tranh chấp, bối cảnh của tranh chấp thừa kế , mong muốn, nguyện vọng, yêu cầu
cụ thể của khách hàng. - LS phân tích các tài liệu chứng cứ của khách hàng đối
chiếu với các tình tiết của tranh chấp thừa kế tìm ra phương án tốt nhất,
tư vấn chính xác cho họ. Tranh chấp thừa kế thường là những người gắn kết với
nhau bởi mối quan hệ hôn nhân huyết thống nuôi dưỡng…. thường có người già, trẻ em,
phụ nữ, người tàn tật… là nhóm yếu thế trong xã hội . LS cần tận tâm, chân
thành, kỹ năng đặc biệt, tạo niềm tin để khách hàng trao đổi tất cả những
điều họ biết. Tuy từng trường hợp khách hàng nguyên đơn, bị đơn, người có
nghĩa vụ liên quan LS tiếp xuacs trao đổi cho phù hợp
- Xác định tình tiết của tranh chấp, LS sâu chuỗi các tình tiết bắt đầu xác định nội dung tranh chấp, Ls phân tích được các điều kiện khởi kiện vụ án thừa kế.
Về nguyên tắc các
quy định tại Điều 192 BLTTDS 2015 vfa quy định của pháp luật nội dung liên quan
đến thừa kế là căn cứ để luật sư xác định điều kiện khởi kiện. và các điều kiện khởi kiện sau:
Có quyền thừa kế không? Năng lực hành vi tố tụng dân sự của
người có quyền khởi kiện như thế nào
Luật sư đưa ra những phân tích tư vấn cho khách hàng khởi kiện hay ko khởi kiện và nếu khởi kiện thì cần sđưa ra những yêu cầu như thế nào cung cấp tài liệu chứng cứ ra sao. |
Sau khi nghe khách hàng trình bày về các tình tiết vụ án đang có tranh chấp. LS sử dụng kỹ năng hỏi và đối chiếu với các tài liệu, chứng cứ khách hàng cung cấp, xác định được để có những đánh giá sơ bộ ban đầu về những vấn đề cần được giải quyết trong tranh chấp thừa kế. |
Xác định các tình tiết: - Xác định người để lại di sản thừa kế - Xác định thời điểm mở thừa kế. - xác định người thừa kế có bao nhiêu người: đầy đủ thông tin về họ. Xác định di sản thừa kế. Xác định nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại, các khoản chi cần phải thanh toán từ di sản. - Các tình tiết xác định thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế Xác định người để lại di sản có để lại di chúc hay không? Hình thức và nội dung của di chúc như thế nào? |
Dánh giá điệu kiện khởi kiện của tranh chấp thừa kế: quyền khởi kiện của người thừa kế, thẩm quyền của Tòa án…
Điều kiện hòa giải tiền tố tụng, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất không bắt buộc phải tiến hành hòa giải tại UBND xã, phường thị trấn nơi có tranh chấp.
Sau khi đánh giá xác định điều kiện khởi kiện vụ án thừa kế, Luật sư phân tích các ưu điểm cũng như phương án thương lượng hòa giải ngoài tố tụng giữa bên tranh chấp cho khách hàng để khách hàng lựa chọn cách thương lượng hòa gải ngoài tố tụng hay khởi kiện vụ án thừa kế. Trường hợp có đủ điều kiện khởi kiện, luật sư phân tích cho khách hàng những điểm lượi thế và bất lợi của việc khởi kiện cũng như quyền lợi của khách hàng theo quy định của pháp luật.
……………………………………………………….
1. Bản chất pháp
lý của tranh chấp về hôn nhân gia đình
Quan hệ nhân thân |
Quan hệ tài sản giữa vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, giữa những người thân thích |
1.Yếu tố tình cảm gắn bó các chủ thể quyết định xác lập
tồn tại hay chấm dứt quan hệ hôn nhân &gia đình |
2. Quan hệ nhân thân trong sự điều chỉnh của pháp luật,
quyết định tính chất nội dung quan hệ tài sản, quan hệ hôn nhân được xác lập
từ đó quyền và nghĩa vụ tài sản giữa các chủ thể mới phát sinh |
3. Quan hệ hôn nhân & gia đình là các cá nhân , nó
gắn liền với nhân thân của mỗi chủ thể |
4. Quan hệ hôn nhân & gia đình pháp luật điều chỉnh
tới Quan hệ hôn nhân & gia đình hạnh phúc bền vững, lâu dài. |
1.Tranh chấp về HN&GĐ là tranh chấp giữa cá nhân
này với cá nhân khác về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quan hệ HN&GĐ |
2. Có nhiều quan hệ pháp luật đan xen |
3. Vấn đề về thời hiệu khởi kiện không áp dụng đối với
các quan hệ pháp luật về HN&GĐ |
4. Gi ải quyết các tranh chấp về ly hô, pháp luật không
cho phép ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng |
5. Tính chất của mối quan hệ hôn nhân quyết định thủ tục
tố tụng và đường lối giải quyết về nội dung tranh chấp của Tòa án trong vụ án
HN&GĐ |
2. Các dạng tranh
chấp cơ bản
* Các
tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án:
1.Ly hôn tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn |
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân |
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn |
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con, hoặc xác định con cho cha mẹ |
5.Tranh chấp về cấp dưỡng |
6. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp luật có quy đinh |
**1.Ly hôn tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly
hôn:
Đây là loại tranh chấp một bên yêu cầu tòa án giải quyết đồng thời cả 3 mối quan hệ: quan hệ về vợ chồng, quan hệ về con chung, quan hệ về tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân. Đương sự không có sự thống nhất về phương thức chia tài sản, giá trị tài sản, yêu cầu Tòa án giải quyết để phân định tài sản chung, tài sản riêng, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
**2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân
- Đây là tranh chấp yêu cầu phân chia tài sản chung của
vợ chồng đang trong thời kỳ hôn nhân, quan hệ hôn nhân vẫn tồn tại. Vợ chồng ko
yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn mà chỉ yêu cầu chia tài sản chung. Luật sư cần xác định quyền sở hữu về tài sản
trong khối tài sản chung đó do họ không thỏa thuận được việc phân chia.
Khi họ làm đơn khởi kiện
thì trường hợp này được xếp vào loại án HN&GĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án.
- Trường hợp nếu họ không tranh chấp về tài sản chung của
vợ chồng mà thống nhất chia bằng văn bản, Luật sư hướng dẫn liên hệ các tổ chức
hành nghề công chứng để xác nhận việc thỏa thuận nêu trên
**3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con
sau khi ly hôn
Đây là trường hợp vợ chồng đã chấm dứt hôn nhân, đã có
bản bán quyết định một trong hai vợ chồng nuôi con. Nhưng sau đó phát sinh một
trong các căn cứ làm thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn. ( Điều 84Luật
HN&GĐ 2014)
Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi
ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định tại khoản 3 Điều 28
BLTTDS 2015.
**4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con, hoặc xác định
con cho cha mẹ
Trong quan hệ hôn nhân vì một lý do nào đó dẫn đến việc
cha mẹ không thừa nhân con, con không thừa
nhận cha mẹ nên thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định tại Điều
28 BLTTDS 2015.
Trường hợp yêu cầu định cha, mẹ cho con hoặc xác định
con cho cha mẹ không có tranh chấp các bên tự thỏa thuận thuộc thẩm quyền của
UBND.
**5.Tranh chấp về cấp dưỡng
Do người có nghĩa vụ phải cấp dưỡng nhưng trốn tranh không
cấp dưỡng or có sự thay đổi cấp dưỡng
Việc tòa án thụ lý việc tranh chấp về cấp dường khi giữa
họ không thỏa thuận được mức cấp dưỡng, thời gian cấp dưỡng, cấp dưỡng định kỳ
hay một lần (người được cấp dưỡng yêu cầu, người thân thích, cq quản lý của nhà
nước về gia đình, về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ theo quy định Điều 119 Luật
HN&GĐ 2014 có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết)
**6. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà
pháp luật có quy định
Những vụ án tranh chấp về hôn nhân và gia đình có mối
quan hệ pháp luật đan xen nội dung giải quyết của Tòa án chủ yếu dựa vào giới hạn,
phạm vi khởi kiên, yêu cầu của các đương sự theo Điều 188 BLTTDS 2015; ĐiỀU 28
BLTTDS 2015. Các tranh chấp về hôn nhân và gia đình xuất phát từ quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống..các quan hệ đó được điều chỉnh bởi một nhành luật
riêng đó là ngành Luật HN&GĐ
3.
Nguyên tắc áp dụng pháp luật nội dung trong việc giải quyết
tranh chấp về hôn nhân và gia đình
* Các nguyên tắc mang tính chất dẫn đường cho việc lựa chọn quy phạm pháp luật HN& GĐ khi giải quyết tranh chấp.
Hệ thống hóa các thời kỳ lịch sử hình thành và phát triển
của luật HN& GĐ Việt Nam, Thời điểm ban hành văn bản quy phạm pháp luật
HN& GĐ
STT |
Thời kỳ |
Luuật
HN&GĐ ban hành |
Các nghị quyết |
1 |
Thời kỳ năm 1954 – 1975, hiến pháp 1959 |
Luuật
HN&GĐ 1959 công bố 13/01/1960 ( thời kỳ hôn nhân thực tế) |
|
2 |
Thời kỳ năm 1975 đến nay |
Luuật
HN&GĐ năm 1986 công bố 03/01/1987 |
|
|
|
Luuật
HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực ngày 01/01/2001 |
Nghị quyết số 02 ngày 23/12/2000 về việc sau bao nhiêu lâu mới được khởi kiện ra tòa; NQ số 35 2000/QH10 ngày 09/06/2000 Các văn bản hướng dẫn |
|
|
Luuật
HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực ngày 01/01/2015 |
Thông tư liên tịch số 01/2014; Thông tư liên tịch số 0601/2016 Công văn số 01/2017 |
1959 1986 2000
Hôn nhân thực tế 13/1/1987 1/1/2013
***** 1. Lựa chọn văn bản pháp luật áp dụng để giải quyết
tranh chấp phụ thuộc vào thời điểm xác lập quan hệ pháp luật HN&GĐ
+
*****2. Các quy định của pháp luật điều chỉnh các quan
hệ trước đây mà Luật HN&GĐ đã được sửa đổi thì áp dụng theo hướng dẫn mới.
*****3. Việc vân
dụng áp dụng Luật HN&GĐ: Yếu tố không gian và thời gian, tính lịch sử
- Luật HN&GĐ 1959 công bố có hiệu lực 13/01/1960. Quan hệ hôn nhân được xác lập trước thời điểm ngày 13/01/1960 không bị điều chỉnh bởi nguyên tắc của luật HN&GĐ 1959. Do vậy trước thời điểm này nam nữ dù có quan hệ 1 nhiều vợ nhiều chồng vẫn được coi là hôn nhân hợp pháp.
- NQ số 67/CP ngày 25/3/1977 quy định về hưỡng dẫn thi hành và xây dựng pháp luật thống nhất cho cả nước có Đạo luật số 13 về HN&GĐ ngững quan hệ hôn nhân được xác lập trước ngày 25/3/1977 ở miền Nam ko tuân theo nguyên tắc một vợ một chồng.
- Thông tư số 60/TATC ngày 22/02/1978 của TANDTC hướng dẫn giải quyết các việc tranh chấp về HN&GĐ của cán bộ bộ đội, có vợ có chồng trong Nam, tập kết ra Bắc lấy vợ, lấp chồng khác.( trường hợp đặc biệt cán bộ, bộ đội Miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954 ngày 30/04/1975 trở về đoàn tụ gia đình có 2 vợ hai chồng không bị coi là kết hôn trái pháp luật)
*** Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng là nguyên đơn:
Tranh chấp về HN&GĐ là tranh chấp có yếu tố tình cảm, đôi khi có quyết định sự tồn tại hay chấm dứt các quan hệ hôn nhân. Luật sư có kỹ năng kinh nghiệm trong việc giải quyết án HN&GĐ để có lời khuyên thấu đáo cho khách hàng cả về tình và lý.
Khai thác
thêm thông tin từ khách hàng để nhận diện về quan hệ pháp luật tranh chấp Trao đổi với
khách hàng về diễn biến tranh chấp và căn cứ đối với các yêu cầu khởi kiện
- Diễn biến tranh chấp dựa trên các căn cứ là yêu cầu của nguyên đơn.
-
Tìm hiểu về hoàn cảnh thực
tế của nguyên đơn. Cần đặt ra câu hỏi khi chấm dứt quan hệ pháp luật đó thì
nguyên đơn
……………………………………………………………
Xác định một
số điều kiện khởi kiện đặc thù của tranh chấp HN&GĐ của khách hàng là
nguyên đơn
Điều kiện về chủ thể: - Quyền khởi kiện trong vụ án ly hôn: Luật hôn nhân và gia đình 2014 trong khoản 2 Điều 51 Luật HN&GĐ có quy định mới theo hướng mở rộng hơn với chủ thể có quyền khởi kiện. Trong vụ án ly hôn ko chỉ có vợ chồng mà còn cha mẹ người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn trong trường hợp một bên vợ or chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác ko thể nhận thức được đồng thời là nạn nhân do bạo lực do vợ chồng gây ra làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến tính mạng, sức khỏe của họ. - Xác định người khởi kiện vụ án ly hôn có thuộc trường hợp bị hạn chế quyền khởi kiện hay không: Hạn chế quyền xin ly
hôn trong trường hợp vợ có thai, sinh con, hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi (khoản 3 Điều 51 Luật Hôn Nhân &gia đình 2014) Ng có đơn yêu cầu xin ly hôn như tào án không chấp nhận đơn ly hôn hoặc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện TA đã ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì đương sự vẫn được quyền khởi kiện lại |
Xác định về thẩm quyền giải quyết của TA: - Thẩm quyền theo vụ việc HN&GĐ xác định theo ý chí của đương sự thể hiện trong đơn khởi kiện, xác định tính chất của hôn nhân và các đặc điểm của từng loại yêu cầu khởi kiện - Thẩm quyền theo cấp của Tòa ánLuật HN&GĐ 2014 có quy định tại khoản 3 Điều 123 được dựa trên điều kiện địa lý, sự phân bố dân cư và tập quán sinh hoạt giữa công dân VN và công dân nước láng giềng ở khu vực biên giới. |
Xác định là hôn nhân hợp pháp không? Có đủ điều kiện
để khởi kiện? Diễn biến tranh chấp như thế nào? Yêu cầu cụ thể đương sự; chứng cứ chứng minh tài sản
chung, riêng… Những lợi thế của đương sự, Những bất lợi của đương sự: Chứng minh công sức đóng góp tài sản
chung. Tùy vào hoàn cảnh của đương sự Trao đổi với đương sự về thủ tục khơi kiện, thu thập
tài liệu, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện. Xác định những chứng cứ cần thiết để chứng minh cho
quan hệ tranh chấp, xây dựng kế hoạch hỏi và tranh tụng tại phiên tòa theo
hướng bảo vệ quyền lợi cho khách hàng khả năng cao nhất.
*** Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng là bị đơn:
- Trao đổi với khách hàng thu thập thông tin, chứng cứ
-
Tìm ra căn cứ để phản bác lại việc khởi
kiện của nguyên đơn không đúng hay ko có căn cứ để bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp cho khách hàng.
-
Thường bị đơn không đồng ý ly hôn
- Ko đồng ý với chia tài sản chung
- Ko đồng ý nuôi con và cấp dưỡng nuôi con
- Tư duy phản biện lại những yêu cầu của nguyên đơn
- Lăng nghe khách hàng về quan điểm, lý do không đồng ý , thu thập chứng cứ để chứng minh yêu cầu đó và cần có căn cứ chứng minh những yêu cầu của nguyên đơn là thiếu căn cứ.
- Yêu cầu phản tố nếu có: Nếu bị đơn có thêm yêu cầu TA giải quyết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình
*** Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng là người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan:
TA sẽ xác định là
người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan theo đơn khởi kiện của nguyên đơn. Nếu
trường hợp là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan bị bỏ sót thì LS cần phải
hướng dẫn họ có đơn đề nghị TA được tham gia tố tụng với tư cách là người có
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
***Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
Những vấn đề đặc thù đối với kỹ năng chuẩn bị hồ sơ vụ án
HN&GĐ
* Đơn khởi kiện đầy đủ nội dung theo
quy định tại khoản 4 Điều 189 BLTTDS 2015, nêu rõ sự kiện pháp lý phát sinh
quan hệ HN&GĐ (có đăng ký kết hôn,ở đâu, thời điểm nào?)
-
Trình
bầy tình tiết , sự kiện phát sinh quan hệ tranh chấp.., tình tiết phát sinh mâu
thuẫn, giải quyết mâu thuẫn,…con cái, tài sản,..vấn đề đã thỏa thuận được và
chưa thỏa thuận được yêu cầu TA giải quyết.
-
Những
yêu cầu cụ thể của khách hàng đối với TA giải quyết vuh việc (đảm bảo cơ sở
pháp lý).
* Hồ sơ khởi kiện:
Kềm theo đơn khởi kiện cần có các tài liệu chứng minh yêu cầu của nguyên
đơn là có căn cứ, hợp pháp.
Có
2 loại tài liệu: tài liệu bắt buộc kèm theo trong hồ sơ khởi kiện, và laoij ko
bắt buộc chỉ cần xuất trình bổ sungcho TA trong quá trình giải quyết. (Nên đưa vào các tài liệu có lợi cho khách hàng)
***Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ:
Kỹ năng thu thập tài liệu, chứng cứ
1. Đối với bản luận cứ bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn
Cần chứng minh cho yêu cầu ly hôn, yêu cầu nuôi con và cấp dưỡng, yêu cầu chia tài sản chung, đầy đủ căn cứ pháp lý theo quy định của pháp luật thuyết phục. Tùy từng vụ án giải quyết yêu cầu phản tố nếu có.
- Nội nung chia theo từng vấn đề cụ thể ngoài ra còn có cả yêu cầu của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án..
- Trình bầy từng vấn đề và căn cứ pháp lý theo quy định đúng với thực tế bản chất vụ việc.
- Ngoài ra phiên tòa diễn ra có thể bổ sung thêm vào phần luận cứ đã được chuẩn bị trước, tùy vào tình hình thực tế, cập nhật theo diễn biến để phù hợp với phiên tòa. (Phần nào bị đơn đã thừa nhận luật sư không phải chứng minh nữa).
- Đặc biệt nguyên đơn đang nuôi con nhỏ sức khỏe yếu…vận dụng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em sau khi ly hôn. Nêu sự bản chất vấn đề gợi sự cảm thông trong phiên Tòa tạo cơ hội bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của khách hàng.
2. Đối với bản luận cứ bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của bị đơn
- Bên bị đơn hướng tới mục đích chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là thiếu căn cứ, nếu có yêu cầu phản tố phải khẳng định có căn cứ đúng pháp luật.
- Luận điểm chủ yếu đưa ra những chứng cứ chứng minh nguyên đơn đưa ra là không phù hợp, không có giá trị chứng minh cho yêu cầu của nguyên đơn.
***Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm:
Nhận xét
Đăng nhận xét